• Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Home
  • Hợp tác
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
Thứ Bảy, Tháng Chín 23, 2023
  • Login
Agriviet.org
  • Home
  • Trồng trọt
    • Hướng dẫn trồng trọt
    • Giống cây trồng
    • Phân bón
    • Sâu bệnh
    • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Chăn nuôi
    • Hướng dẫn chăn nuôi
    • Giống vật nuôi
    • Thức ăn chăn nuôi
    • Bệnh vật nuôi
    • Thuốc thú y
  • Doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Giá nông sản
No Result
View All Result
  • Home
  • Trồng trọt
    • Hướng dẫn trồng trọt
    • Giống cây trồng
    • Phân bón
    • Sâu bệnh
    • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Chăn nuôi
    • Hướng dẫn chăn nuôi
    • Giống vật nuôi
    • Thức ăn chăn nuôi
    • Bệnh vật nuôi
    • Thuốc thú y
  • Doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Giá nông sản
No Result
View All Result
Agriviet.org
No Result
View All Result

Top 4 loại thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu tốt nhất hiện nay

Bệnh tụ huyết trùng ở cừu là một bệnh truyền nhiễm, lây lan mạnh và gây thiệt hại lớn. Vì vậy bà con cần có những biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh kịp thời. Sau đây các chuyên gia Agriviet sẽ giới thiệu tới bà con một số thông tin về bệnh và các loại thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu hiệu quả hiện nay.

Chu Thị Huyền by Chu Thị Huyền
Tháng Năm 2, 2021
in Bệnh vật nuôi, Chăn nuôi, Thuốc thú y
0

Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh tụ huyết trùng ở cừu

Nguyên nhân

  • Bệnh do một số loài vi khuẩn Pasteurella gây ra, trong đó, loài P. multocida thường gây bệnh ở thể nhiễm trùng máu xuất huyết, còn loài P. haemolytica thường gây bệnh ở thể viêm phổi.
  • Đây là vi khuẩn có sức sống khá lâu trong nền chuồng, trong đất trên đồng cỏ đến vài tháng, có khi cả năm vì vậy mà việc hạn chế xâm nhập cơ thể hay tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn là rất khó khăn.
  • Khi cừu gặp điều kiện bất lợi làm giảm sức đề kháng (như khí hậu, thức ăn thay đổi đột ngột, vận chuyển hay nhiễm một bệnh khác) thì vi khuẩn nhân lên và gây bệnh.

Biểu hiện

  • Cừu bệnh thường có biểu hiện sốt, ủ rũ, bỏ ăn, ho…
  • Ở thể cấp tính cừu khó thở, thè lưỡi thở và chết.
  • Nếu sống sót, bệnh chuyển sang thể mãn tính làm giảm khả năng hô hấp dẫn đến làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển.

Top 5 loại thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu hiệu quả

Trên thị trường hiện số lượng thuốc trị bệnh tự huyết trùng ở cừu được bán còn rất hạn chế. Vì vậy bà con cần lựa chọn được đúng loại thuốc mang tính hiệu quả cao và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Bài viết dưới đây được các kỹ sư chăn nuôi thú y của Agriviet tổng hợp và gợi ý cho bà con 5 loại thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu an toàn và hiệu quả hiện nay.

1. Dùng thuốc Dufamox-G 150/40 Inj để chữa bệnh tụ huyết trùng ở cừu hiệu quả

Thuốc Dufamox được nhập khẩu từ công ty Dutchfarm – Hà Lan có thành phần chính là các loại kháng sinh giúp trị viêm nhiễm. Do đó, thuốc được dùng để phòng và trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu. Ngoài ra thuốc còn có tác dụng trị viêm phổi, viêm ruột, nhiễm trùng niệu đạo, tụ huyết trùng ở trâu bò.

thuoc-tri-benh-tu-huyet-trung-o-cuu
Thuốc Dufamox-G 150/40 Inj chữa bệnh tụ huyết trùng ở cừu
Cách dùng
  • Bà con dùng thuốc tiêm bắp dê cừu và lắc đều trước khi sử dụng
  • Dùng theo liều lượng 1ml/10kg thể trọng trong 3 ngày liên tục
  • Ngưng sử dụng lấy sữa sau 2 ngày tiêm thuốc

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.

2. AMOXICILLIN-LA inj thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu

Đây là một sản phẩm thuốc thú y nhập khẩu từ công ty Samyang Hàn Quốc. Thuốc AMOXICILLIN-LA inj dùng để điều trị bệnh tụ huyết trùng ở dê cừu. Ngoài ra thuốc còn có tác dụng trị viêm mũi truyền nhiễm, viêm phổi, tiêu chảy do E.coli ở lợn và viêm phế quản ở trâu bò. Đặc biệt thuốc Amoxicillin chữa các bệnh viêm ruột, liên cầu khuẩn ở chó rất tốt.

thuoc-tri-benh-tu-huyet-trung-o-cuu
Thuốc AMOXICILLIN-LA inj chữa bệnh tụ huyết trùng ở cừu

Cách dùng

Bà con dùng thuốc để tiêm bắp với liều lượng sau

  • Trâu bò: 20-30 ml/con
  • Bê 5-10 ml/con
  • Cừu, dê: 2-4ml/con, đối với cừu dê nhỏ là 0,5 ml/con
  • Lợn: Trưởng thành 7-10 ml, lợn đang phát triển 2-4 ml, lợn con 0,5 ml
  • Chó: 0,2-2 ml/con.

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.

3. Thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu hiệu quả TPS Inj

Với thành phần chính là penicillin, streptomycin, thuốc có tác dụng điều trị các bệnh do vi khuẩn nhạy cảm với hoạt chất này. Do đó, thuốc được dùng để chữa các bệnh về tụ huyết trùng ở cừu, trâu bò và heo. Ngoài ra TPS Inj còn được sử dụng để trị một số bệnh khác như: trị viêm phổi, tụ huyết trùng, viêm vú, viêm tử cung, nhiễm trùng huyết trên trâu, bò, ngựa, cừu, lợn, chó, mèo.

Cách dùng

Bà con sử dụng thuốc theo liều lượng sau

  • Gia súc, ngựa, lợn: 3- 6ml / 100kg thể trọng, dùng thuốc cách nhau 2-3 ngày
  • Heo con, cừu dê, chó, mèo: 1ml / 10kg thể trọng, dùng thuốc cách nhau 2-3 ngày

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.

4. Amoxicol Soluble powder thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu 

Đây là một sản phẩm thuốc nhập khẩu Hàn Quốc đến từ công ty Samu. Thuốc có tác dụng chữa bệnh tụ huyết trùng ở cừu hiệu quả. Ngoài ra  Amoxicol Soluble power còn dùng để chữa bệnh ở một số vật nuôi khác như:

  • Đối với lợn: Điều trị bệnh teo mũi, bệnh viêm phổi gây ra bởi vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae và Pasteurella multocida, bệnh viêm phổi địa phương gây ra bởi vi khuẩn Mycoplasma hyopneumonia, bệnh do Salmonella, E.Coli gây ra
  • Đối với gia cầm : Trị bệnh bệnh sổ mũi truyền nhiễm, bệnh hô hấp mãn tính (CRD, CCRD…)
  • Đối với trâu bò : Trị bệnh viêm phổi, các bệnh do E.Coli, Salmonella gây ra.

thuoc-tri-benh-tu-huyet-trung-o-cuu
Thuốc Amoxicol Soluble powder trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu

Cách dùng

Bà con dùng thuốc để pha với nước, sữa hoặc trộn với thức ăn cho vật nuôi dùng trong 3 ngày theo liều lượng sau

  • Lợn, trâu bò, dê cừu : 0,5-0,55gr/10kg thể trọng
  • Gia cầm : 0,11-0,22g/kg thể trọng

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất

5. Điều trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu nhờ thuốc O.T.C-LA inj

Thuốc OTC LA inj được nhập khẩu từ công ty Samyang Hàn Quốc – nổi tiếng về sản xuất thuốc thú y an toàn. Với thành phần chính là Oxytetracycline dihydrate, thuốc có tác dụng điều trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu. Ngoài ra thuốc còn dùng để chữa một số bệnh ở các vật nuôi khác như:

  • Lợn: Viêm phổi, viêm khớp, viêm vú, viêm nội mạc tử cung, viêm ruột do vi khuẩn, nhiễm trùng vết thương, tụ huyết trùng, lợn con bị tiêu chảy.
  • Trâu bò: Viêm vú, tụ huyết trùng, viêm nội mạc tử cung, viêm khớp, vết thương nhiễm trùng, đen móng, thối móng, nhiễm trùng sau khi phẫu thuật hoặc sau đẻ.
  • Mèo và chó: Viêm phổi, viêm ruột, viêm màng khớp và bệnh xoắn khuẩn.
  • Gà: Viêm màng hoạt dịch, CRD, dịch tả.

thuoc-tri-benh-tu-huyet-trung-o-cuu
Thuốc O.T.C-LA inj chữa bệnh tụ huyết trùng ở cừu

Cách dùng

Bà con dùng thuốc để tiêm dưới da hoặc tiêm bắp theo liều lượng

  • Trâu, bò, lợn, cừu: 1 ml/10 kg thể trọng.
  • Chó, mèo, gà: 0,2 ml/kg thể trọng

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.

Một số cách phòng bệnh tụ huyết trùng ở cừu bà con nên áp dụng

  • Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, đảm bảo có ánh nắng chiếu vào để diệt khuẩn. Thức ăn nước uống đảm bảo vệ sinh, chăm sóc trâu bò tốt
  • Định kì tiêu độc sát khuẩn chuồng trại và môi trường xung quanh. Đảm bảo cho môi trường chăn nuôi khô ráo, thoáng mát.
  • Cách ly cừu ốm với con khỏe để tránh lây lan
  • Bổ sung thức ăn dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất giúp cừu tăng sức đề kháng
  • Bà con nên tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho đàn cừu để phòng bệnh một cách hiệu quả nhất. Hiện trong nước có vaccine tụ huyết trùng dê cừu vô hoạt, bà con có thể tiêm liều 2ml dưới da dê cừu khỏe mạnh từ 2 tháng tuổi trở lên và vaccine có miễn dịch 6 tháng

—–

Như vậy, Agriviet đã gửi tới bà con một số thông tin hữu ích về bệnh tụ huyết trùng ở cừu, nguyên nhân, đặc điểm và cách phòng tránh. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp quý bà con có được những kiến thức bổ ích trong việc chăn nuôi và tìm được loại thuốc trị bệnh tụ huyết trùng ở cừu hiệu quả. Ngoài ra bà con có thể tìm kiếm thêm những thông tin hữu ích khác trên website của cục thú y và bộ nông nghiệp, phát triển nông thôn.

Previous Post

Liệt kê 4 loại thuốc trị hen khẹc ở vịt tốt nhất hiện nay

Next Post

Tổng hợp 5 loại thuốc chữa bệnh sưng phù đầu ở gà con hiệu quả nhất

Next Post
thuoc-chua-benh-sung-phu-dau-o-ga-con

Tổng hợp 5 loại thuốc chữa bệnh sưng phù đầu ở gà con hiệu quả nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

GIỚI THIỆU

Agriviet.org

Agriviet.org là một Startup trong lĩnh vực Nông nghiệp. Chúng tôi mong muốn đặt nền móng số hoá cơ sở dữ liệu. Cung cấp thông tin nông nghiệp (chính xác, hữu ích và cập nhật) cho hàng triệu người. Tiến tới việc chuyển đổi số Nông nghiệp và hơn thế
XEM THÊM »

KẾT NỐI MẠNG XÃ HỘI

THÔNG TIN

  • Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Hợp tác
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng

CHUYÊN MỤC

  • Bệnh vật nuôi
  • Chăn nuôi
  • Doanh nghiệp
  • Động vật rừng
  • Giống cây trồng
  • Giống vật nuôi
  • Hướng dẫn chăn nuôi
  • Hướng dẫn trồng trọt
  • Phân bón
  • Sâu bệnh
  • Thị trường
  • Thức ăn chăn nuôi
  • Thực vật rừng
  • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Thuốc thú y
  • Thuốc thủy sản
  • Trồng trọt
  • Uncategorized
  • Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Home
  • Hợp tác
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng

© 2023 Agriviet.org

No Result
View All Result
  • Home
  • Trồng trọt
    • Hướng dẫn trồng trọt
    • Giống cây trồng
    • Phân bón
    • Sâu bệnh
    • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Chăn nuôi
    • Hướng dẫn chăn nuôi
    • Giống vật nuôi
    • Thức ăn chăn nuôi
    • Bệnh vật nuôi
    • Thuốc thú y
  • Doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Giá nông sản

© 2023 Agriviet.org

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In