• Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Home
  • Hợp tác
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
Thứ Bảy, Tháng Chín 23, 2023
  • Login
Agriviet.org
  • Home
  • Trồng trọt
    • Hướng dẫn trồng trọt
    • Giống cây trồng
    • Phân bón
    • Sâu bệnh
    • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Chăn nuôi
    • Hướng dẫn chăn nuôi
    • Giống vật nuôi
    • Thức ăn chăn nuôi
    • Bệnh vật nuôi
    • Thuốc thú y
  • Doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Giá nông sản
No Result
View All Result
  • Home
  • Trồng trọt
    • Hướng dẫn trồng trọt
    • Giống cây trồng
    • Phân bón
    • Sâu bệnh
    • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Chăn nuôi
    • Hướng dẫn chăn nuôi
    • Giống vật nuôi
    • Thức ăn chăn nuôi
    • Bệnh vật nuôi
    • Thuốc thú y
  • Doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Giá nông sản
No Result
View All Result
Agriviet.org
No Result
View All Result

TOP 3 thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa được ưa chuộng nhất hiện nay

Chắc hẳn đối với các những nhà nông trồng lúa không còn xa lạ gì với bệnh vàng lá vi khuẩn ở lúa nữa. Tuy nhiên để tìm được biện pháp khắc phục tình trạng này đúng cách và hiệu quả không phải dễ dàng. Vì thế bài viết này sẽ giúp bà con tìm ra TOP 3 thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa được ưa chuộng nhất hiện nay.

Dương Thùy Giang by Dương Thùy Giang
Tháng Mười Hai 26, 2020
in Sâu bệnh, Thuốc bảo vệ thực vật, Trồng trọt
0

Biểu hiện của vàng lá vi khuẩn ở lúa

Bệnh vàng lá vi khuẩn do vi khuẩn Xanthomonas oryzae và Xanthomonas oryzicola gây ra. Tình trạng này xuất hiện chủ yếu khi lúa bước vào giai đoạn đẻ nhánh, các ruộng trũng có nước ngập thường xuyên, ruộng có điều kiện thâm canh cao, bón phân không cân đối.

Triệu chứng ban đầu của bệnh là lá xuất hiện một số đường sọc nhỏ, dài ngắn khác nhau, có màu xanh trong giọt dầu chạy dọc theo các gân của lá; các sọc này chuyển dần sang màu nâu và có viền vàng ở 2 bên. Khi bệnh nặng hơn thì các đường sọc xuất hiện nhiều, viền vàng cũng loang rộng ra 2 bên mép lá.

Danh sách TOP 3 thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa chuyên gia khuyên dùng

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa nhưng việc chọn loại nào để cho hiệu quả nhanh, loại nào phòng trừ được lâu dài mới là băn khoăn của nhiều bà con làm nông nghiệp. Sau đây, AgriViet xin giới thiệu tới bà con TOP 3 thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa chuyên gia khuyên dùng.

1. Amity top 333SC điều trị vàng lá vi khuẩn ở lúa

Amity top 333SC là sự kết hợp hoàn hảo của hai hoạt chất Azoxystrobin và Difenoconazole. Thuốc phổ tác dụng rộng điều trị bệnh hại trên nhiều loại cây trồng đặc biệt là lúa và cao su. Có thể kể đến một số bệnh như đạo ôn, khô vằn, vàng lá, phấn trắng, lem lép hạt,…Với cơ chế tác động tiếp xúc và lưu dẫn, thuốc thấm sâu qua lá, di chuyển nhanh trong cây, ức chế sự phát triển của nấm bệnh.

Amity top 333SC điều trị vàng lá vi khuẩn ở lúa
Amity top 333SC điều trị vàng lá vi khuẩn ở lúa

Cách dùng

  • Liều lượng: 0.3 – 0.35 lít/ha
  • Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5-10%

Giá tham khảo: Liên hệ

2. Dùng Abenix 10SC để xử lý vàng lá vi khuẩn cho lúa

Abenix 10SC chứa Albendazole (min 98.8%) có công dụng trong việc phòng, điều trị các loại sâu bệnh hoặc các vấn đề cây trồng ở lúa. Abenix 10SC có tác dụng trên lúa từ giai đoạn lúa đứng cái làm đòng, lúa trổ bông đến khi lúa vào sữa và đỏ đuôi.

Cách dùng

  • Liều lượng: 0.7 – 1.2 l/ha
  • Lượng nước 500 – 600 l/ha. Phun thuốc ngay khi xuất hiện vết bệnh.

Giá tham khảo: Liên hệ

3. Trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa với Genol 1.2SL

Genol 1.2SL có công dụng đặc trị bệnh vàng lá vi khuẩn ở lúa, đạo ôn, lem lép hạt, thán thư… Với thành phần hoạt chất chính là Eugenol – một loại hoạt chất được tìm thấy trong thực vật nên thuốc có độ độc khá thấp, an toàn cho cây trồng, nhà nông và không gây hại cho môi trường xung quanh.

Trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa với Genol 1.2SL
Trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa với Genol 1.2SL

Cách dùng

  • Liều lượng: 0.25 – 0.3 lít/ha
  • Lượng nước phun 400 – 600 lít/ha. Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5%

Giá tham khảo: 115.000 đồng

Một số lưu ý khi trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa

  • Tăng cường thăm đồng ruộng thường xuyên, nhận diện được bệnh hại để thực hiện phòng trừ kịp thời và hiệu quả.
  • Duy trì mực nước ruộng thường xuyên từ 2 – 5 cm cho đến khi lúa đỏ đuôi mới tháo cạn.
  • Bà con có thể dùng nước vôi loãng để phun lên lúa. Nếu bệnh nhẹ chỉ cần phun một lần, bệnh nặng phải phun ít nhất 2 – 3 lần cách nhau 4 – 5 ngày.

Mua TOP 3 thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa chuyên gia khuyên dùng ở đâu?

Bạn đọc có thể đặt mua TOP 3 thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa chuyên gia khuyên dùng trực tiếp ở các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp hoặc các hiệu thuốc bảo vệ thực vật gần hoặc tiện nhất. Bạn cũng có thể đặt mua thuốc online tại các website bán vật tư nông nghiệp uy tín như agriviet.org/shop

—

Như vậy, Agriviet đã cung cấp những thông tin tổng quan về TOP 3 thuốc trừ vàng lá vi khuẩn ở lúa được ưa chuộng nhất hiện nay, hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc có được những kiến thức hữu ích để tra cứu và sử dụng cho quá trình chăm sóc cây trồng đạt năng suất nhất!

Previous Post

Gợi ý 5 loại bón phân vô cơ cho cây đào cảnh chất lượng hiện nay

Next Post

Top 3 loại thuốc trị tiêu chảy ở chó phổ biến hiện nay

Next Post
thuoc-tri-viem-duong-ho-hap-o-cho

Top 3 loại thuốc trị tiêu chảy ở chó phổ biến hiện nay

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

GIỚI THIỆU

Agriviet.org

Agriviet.org là một Startup trong lĩnh vực Nông nghiệp. Chúng tôi mong muốn đặt nền móng số hoá cơ sở dữ liệu. Cung cấp thông tin nông nghiệp (chính xác, hữu ích và cập nhật) cho hàng triệu người. Tiến tới việc chuyển đổi số Nông nghiệp và hơn thế
XEM THÊM »

KẾT NỐI MẠNG XÃ HỘI

THÔNG TIN

  • Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Hợp tác
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng

CHUYÊN MỤC

  • Bệnh vật nuôi
  • Chăn nuôi
  • Doanh nghiệp
  • Động vật rừng
  • Giống cây trồng
  • Giống vật nuôi
  • Hướng dẫn chăn nuôi
  • Hướng dẫn trồng trọt
  • Phân bón
  • Sâu bệnh
  • Thị trường
  • Thức ăn chăn nuôi
  • Thực vật rừng
  • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Thuốc thú y
  • Thuốc thủy sản
  • Trồng trọt
  • Uncategorized
  • Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Home
  • Hợp tác
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng

© 2023 Agriviet.org

No Result
View All Result
  • Home
  • Trồng trọt
    • Hướng dẫn trồng trọt
    • Giống cây trồng
    • Phân bón
    • Sâu bệnh
    • Thuốc bảo vệ thực vật
  • Chăn nuôi
    • Hướng dẫn chăn nuôi
    • Giống vật nuôi
    • Thức ăn chăn nuôi
    • Bệnh vật nuôi
    • Thuốc thú y
  • Doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Giá nông sản

© 2023 Agriviet.org

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In